Mùa Phật Đản 2542 - 1998
Tập san
Kỷ yếu 20 Năm thành lập GĐPT Linh Sơn
separateur.gif (356 octets)

 Trở về Mục Lục

Huấn từ
của Thầy Dhammaratana
 

LTS: Thầy Dhammaratana là một vị sư người Tích Lan mà nhiều lần chúng ta thấy được phỏng vấn trên Antenne 2 sáng Chủ nhật do UBF đảm trách. Thầy đă có bằng tiến sĩ Phật học tại đại học Jussieu, hiện nay đang làm việc cho UNESCO và giữ chức vụ Phó Tổng Thư Kư cho Hội Phật Giáo Tăng Già Thế Giới. Thầy rất gần với GĐPT Linh Sơn v́ mỗi dịp lễ từ hơn 15 năm nay, Thầy đều có mặt, mặc dù rằng không hiểu ǵ tiếng Việt. Sự tá túc của Thầy ở tự viện Linh Sơn là do sự độ lượng của Ḥa Thượng Viện Chủ và cũng là một vinh hạnh cho các Phật tử chúng ta, được gần một vị Tăng tài có đức độ và đạo hạnh.

 

  Dịch ra Việt văn:

Félicitations à tous,

 

C’est avec un grand honneur et une grande joie que j’adresse mes meilleurs vœux à la Famille Jeunesse Bouddhique Linh Son à l’occasion de son 20ème anniversaire. Le mouvement des Jeunes Bouddhistes est né au Vietnam il y a plus de 50 ans et s’y est développé sous l’autorité spirituelle de plusieurs grands maîtres, encouragé par nos parents et nos grands-parents, pour guider les jeunes sur les pas du Bouddha Sakyamuni Gotama et les encourager à la pratique de ses enseignements sublimes.

La Famille Jeunesse Bouddhique Linh Son a vu le jour en France à l’initiative du Vénérable Dr. Thich Huyen-Vi, président de la congrégation mondiale Linh Son, au sein de son siège à Joinville le Pont. Depuis sa fondation, il y a 20 ans, ce mouvement a permis à plusieurs centaines de jeunes bouddhistes Linh Son d’opter pour un mode de vie spirituel fondé sur des préceptes de bonne conduite éthique et morale. Qui plus est, le mouvement Famille Jeunesse Bouddhique a étendu ses activités culturelles, sociales et religieuses à d’autres groupes de jeunes non seulement en France mais aussi en Europe, de façon à développer la tolérance, l’harmonie et la fraternité entre les peuples.

De nos jours, le bouddhisme est considéré comme un enseignement philosophique très important, porteur de valeurs éthiques et morales pour la société dans son ensemble. Durant ces dernières décennies, le développement à outrance du matérialisme, la soif d’expansion économique et politique ainsi que la concurrence féroce qui règne sur les marchés de l’économie mondiale ont provoqué la dégradation des qualités humaines et des valeurs morales. Il en a résulté une recrudescence des actes de violence, de criminalité, d’intolérance et de discrimination en tous genres, à tous les coins de rue, partout sur notre planète. De cette façon, l’homme est-il devenu un ennemi pour l’homme. Et de son cœur ont disparu les quatre vertus cardinales du bouddhisme : l’amour universel (metta), la bonté (karuna), la joie compatissante (mudita) et l’équanimité (upekkha). La valeur morale de l’être humain s’est dégradée et c’est la valeur matérielle qui est montée en grade. Quels sont, dans ces conditions, les résultats qui s’ensuivent pour l’humanité ? Guerres froides, calamités, discriminations, pollution de la terre, etc. Pour arrêter l’ampleur d’une telle catastrophe au sein de notre société, une plus grande diffusion des enseignements bouddhistes peut s’avérer extrêmement bénéfique pour tous ceux qui recherchent la paix et la sérénité.

Les enseignements du Bouddha s’adressent à tous les hommes sans distinction de race, de caste, de rang social ou de sexe. C’est une déclaration universelle pour l’humanité entière. Par conséquent, il ne faudrait pas créer de barrières entre les diverses écoles ou traditions bouddhistes du Théravada, Mahayana ou Vajrayana. Le monde bouddhiste devrait être considéré comme un tout malgré la diversité de ses courants. A cet égard, je pense ici aux conseils que le Bouddha a lui-même donnés à ses moines dans le Vinaya. Il y a enseigné que dès lors que le Gange, le Yamuna, l’Aciravati, Le Sarabhu et le Mahi, (les grandes rivières de l’Inde ancienne) se jettent dans le Grand Océan, il n’est plus possible de distinguer de couleur ni de goût propres aux eaux déversées car elles se transforment en une eau à la saveur unique, celle du sel (ekaraso lona raso). De la même façon, bien que les bouddhistes viennent d’origine ou de tradition différentes, dès lors qu’ils entrent dans le monde bouddhiste, la saveur unique qu’ils doivent faire valoir est celle du dhamma (ekaraso Dhammaraso) et de la libération (ekaraso vimuttiraso).

De nos jours, l’intérêt pour les enseignements philosophiques du Bouddha croît de plus en plus partout en occident. En Europe, dans les Amériques, aux Iles Caraïbes et en Afrique, le bouddhisme se développe très rapidement. Par conséquent, en tant que bouddhistes, notre but commun doit être de développer un mode de vie conforme à la spiritualité bouddhiste et une bonne conduite éthique et morale. Il nous faut aussi enseigner ce chemin de vérité aux enfants et aux adolescents ainsi qu’aux jeunes gens qui font fausse route, afin de leur ouvrir de nouvelles perspectives d’avenir tant humaines que morales. Pour atteindre ces objectifs, la Famille Jeunesse Bouddhique de Linh Son a un rôle très important à jouer au sein de la jeunesse actuelle afin de réintroduire les grandes valeurs de l’humanité et participer à créer un monde meilleur dans lequel tous les êtres peuvent vivre dans le bonheur et la joie.

Je vous souhaite bonne route.

 

Trước hết Thầy tán thán công đức của tất cả đoàn sinh cũng như Huynh trưởng của GĐPT Linh Sơn,
 

Thầy rất lấy làm vui ḷng khi được biết GĐPT Linh Sơn tổ chức buổi lễ 20 năm. Đoàn thể Gia Đ́nh Phật Tử đă được sinh ra từ hơn 50 năm nay, được duy tŕ và phát triển dưới sự chỉ đạo của nhiều vị cao tăng, với sự khuyến khích của các bậc phụ huynh, nhằm mục đích hướng dẫn các thanh thiếu niên bước theo gót chân của Đức Thế Tôn, hiểu và hành những giáo pháp của Ngài.
 


Gia Đ́nh Phật Tử Linh-Sơn được ra mắt cách đây 20 năm tại thị xă Joinville Le Pont, ngoại ô Pairs, Pháp quốc, dưới sự chỉ đạo của Ḥa Thượng Thích Huyền-Vi, Tăng thống Giáo hội Phật giáo Linh-Sơn Thế giới. Từ ngày thành lập tới nay, đoàn đă gom tụ được hàng trăm thanh thiếu niên tập sống chung với nhau, dựa trên giới luật và tinh thần lục ḥa của đạo Phật. Ngoài ra, đoàn thể Gia Đ́nh Phật Tử nói chung không chỉ giới hạn tại riêng một ngôi chùa, mà c̣n bành trướng khắp các xứ Âu châu, thể hiện qua các sinh hoạt về văn hóa, xă hội, tôn giáo với các đoàn thể bạn, hầu xây dựng một thế hệ trẻ biết tha thứ, ḥa ḿnh và thương yêu giữa các dân tộc với nhau.


Hiện nay, đạo Phật được coi như một bộ môn triết học rất quan trọng đem lại những giá trị luân lư và đạo đức đến cho xă hội hiện thời. Từ hơn hai ba chục năm gần đây, sự phát triển quá độ về vật chất, sự đua đ̣i về kinh tế và chính trị cũng như sự cạnh tranh tàn khốc trên thị trường kinh tế của thế giới, tất cả đă làm cho xă hội con người ngày thêm suy đồi trên mặt nhân phẩm và đạo đức. Kết quả là chúng ta thấy sự tăng trưởng tột bực của sự cướp bóc, giết người, kỳ thị, v.v... xảy ra khắp mọi nơi trên thế giới. Như thế chúng ta thử hỏi xem, con người đă trở thành kẻ thù đối với con người chăng? Đâu là các đức tánh căn bản về con người của đạo Phật: Từ , Bi, Hỷ, Xả ? Đạo đức con người không c̣n nữa, mà mọi sự việc đều được tính trên vật chất, trên sự tiêu thụ, Trong t́nh trạng này, con người sẽ tiến về đâu? Chiến tranh lạnh, sự dối trá, phân chia giai cấp, sự ô nhiễm hoàn cầu, v.v... ? Đây là lúc mà đạo Phật có thể giải tỏa được các vấn đề này và đem lại sự ḥa b́nh và an lạc đến cho những ai mong muốn.
 

 

 

Giáo pháp của Phật không dành riêng cho một ai, không dành riêng cho một gia cấp xă hội hay một giống dân nào đó. Đó là lời tuyên bố trọng đại đến mọi người trên hoàn cầu. V́ thế, là người Phật tử, chúng ta không thể tạo ra những hàng rào giữa các hệ phái hay tông phái với nhau, giữa Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Đại thừa hay Phật giáo Mật thừa. Chúng ta phải thừa nhận sự khác biệt, nhưng tất cả không đi ra ngoài đạo Phật, vẫn là một. Dưới đây, tôi xin nêu ra lời khuyên nhủ của Đức Từ Phụ cho các đệ tử trong tạng Luật như sau: Một khi mà gịng nước của các con sông Gange, sông Yamuna, sông Aciravati, sông Sarabhu và sông Mahi (các sông lớn tại Ấn Độ) đă chảy vào biển cả đại dương th́ nước đại dương không c̣n là nước của riêng một con sông nào nữa, và mầu của nó (nước đại dương) hay vị mặn của nó nay chỉ là một. Cũng như thế, dù người Phật tử chúng ta là người Tây người Tàu hay người Mỹ, nhưng một khi đă hiểu được vị giải thoát của đạo Phật th́ sự giải thoát chỉ có một mà thôi. Và giáo pháp của đạo Phật cũng chỉ có một.
 


Ngày nay, người Tây phương đă chú ư nhiều đến đạo Phật. Ở các xứ tại Âu châu, Mỹ châu, Phi châu và tại các quần đảo Trung Mỹ, đạo Phật được bành trướng mạnh mẽ. Do đó, là người Phật tử, chúng ta có bổn phận chung là làm sao cho con người có được một nếp sống mẫu mực và đạo đức. Chúng ta cần gieo hạt giống bồ đề đến các em thiếu nhi và ngay cả đến các hàng thanh niên đă lầm bước sa ngă v́ không rơ đường đi nước bước, hầu tạo một tương lai trong tầm tay của mỗi người trên nền tảng nhân bản và đạo đức. Muốn đạt được ước vọng này, đoàn thể Gia Đ́nh Phật Tử có thể đóng góp một vai tṛ rất quan trọng đối với tuổi trẻ hiện nay để có được một xă hội tốt đẹp đầy nhân phẩm, để tất cả chúng sinh được sống an lạc và hạnh phúc.
 

Thầy cầu mong chư Phật và chư Bồ tát phù hộ cho các Anh Chị Em được tinh tấn măi măi trên con đường giải thoát.